Kết quả tìm kiếm cho "Ký ức Xuân Mậu Thân 1968"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 21
Sáng 23/4, Chi hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam An Giang 2 tổ chức khai mạc triển lãm ảnh chủ đề “Ký ức Xuân Mậu Thân 1968” của nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Phương Ngoan.
Tin vui cho Việt Nam khi trong những ngày tháng Tư lịch sử, dọc dài đất nước đang rộn ràng vang lên những bài ca, giai điệu tự hào thì tại Paris (Pháp), Hội đồng Chấp hành UNESCO đã nhất trí ghi danh "Bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân" của Việt Nam được công nhận là Di sản tư liệu thế giới. Vì thế, những bài hát của nhạc sĩ như: "Hò kéo pháo", "Hà Nội-Huế-Sài Gòn", "Quảng Bình quê ta ơi", "Chào anh giải phóng quân, chào mùa xuân đại thắng", "Tiếng cồng giải phóng, tiếng cồng chiến thắng"... nghe càng thêm giá trị.
Nguyên là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn đặc công Gia định 4, người lính biệt động bí danh "Bảy Triều" khi xưa, nay đã 81 tuổi, vẫn nhớ như in khoảnh khắc chiến thắng lịch sử 30/4/1975.
Phong trào "Ba đảm nhiệm," sau này đổi thành "Ba đảm đang” của phụ nữ Việt Nam ra đời cách đây tròn 60 năm, ngày 23/3/1965 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam.
Đã gần 50 năm đất nước yên bình, cuộc sống không ngừng tiến về phía trước với gia tốc ngày càng lớn và nhiều đổi thay. Nhiều cái đã lùi vào quá khứ, quên lãng nhưng những ngày tù ngục chẳng bao giờ có thể nguôi ngoai trong tâm trí những người tù Côn Đảo yêu nước.
Tối 7/7, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 55 năm Ngày chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa (9/7/1968 - 9/7/2023).
Ngày 6/1, tại Hội trường Thống nhất, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp mặt truyền thống kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Ngày 13/12, tại Cần Thơ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố phối hợp với Bảo tàng Quân khu 9, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh (TP Hồ Chí Minh) tổ chức Triển lãm ảnh “55 năm Mậu Thân 1968 - Những ký ức không phai” và trưng bày chuyên đề “Hiệp định Paris về Việt Nam - Cánh cửa đến hòa bình”.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, vùng đất Tri Tôn trở thành căn cứ địa cách mạng quan trọng. Trong đó, Ô Tà Sóc (xã Lương Phi) và đồi Tức Dụp (xã An Tức, huyện Tri Tôn) là 2 căn cứ quan trọng của Tỉnh ủy An Giang thời kỳ này. Dù trải qua hơn nửa thế kỷ, nơi đây vẫn còn lưu giữ những ký ức hào hùng, trở thành “địa chỉ đỏ” của thế hệ hôm nay và mai sau.
Nắng cuối tháng 4 như vắt kiệt mồ hôi, khiến người ta ngại ra đường. Nhưng có một cựu chiến binh ngoài 70 tuổi, ngày hôm ấy lần dò từng bậc đá lên núi, trở lại thăm chiến trường xưa. Thời gian làm phôi phai nhiều ký ức của bà, chỉ riêng tháng ngày mưa bom bão đạn thì không. Quên làm sao được, bởi bà đã sống giữa lằn ranh mỏng manh sống và chết, còn và mất, chiến tranh và hòa bình…
Từ những câu chuyện đời, chuyện nghề của các nhà khoa học, công chúng hiểu thêm về sự sáng tạo và những đóng góp, cống hiến của các nhà khoa học Việt Nam trong suốt 75 năm qua với sự nghiệp cách mạng.
Tiết trời cuối tháng 4 của TP Hồ Chí Minh khá oi bức và câu chuyện giữa tôi với Trung tướng Nguyễn Văn Thái, nguyên Phó Chính ủy Sư đoàn bộ binh số 7, Quân đoàn 4 - một trong các Quân đoàn tiến về Giải phóng Sài Gòn trong những ngày cuối tháng 4 lịch sử, cũng “nóng” không kém. Những ký ức của 45 năm về trước ùa về, khiến ông không ngưng được câu chuyện mở cánh cửa thép Sài Gòn.